10 rủi ro lớn của kinh tế thế giới 2012

Ngày đăng : 09/12/2011
Thời gian này, giới đầu tư quốc tế mang nhiều lo ngại về những diễn biến xấu có thể xảy đến với kinh tế toàn cầu trong năm 2012.

Morgan Stanley dự báo giá 18 hàng hóa trong 2012

Ngày đăng : 13/12/2011
Dự kiến, vàng sẽ tiếp tục được giới đầu tư coi là "vịnh tránh bão" trong năm 2012 và khiến giá mặt hàng này bị đẩy cao hơn nữa.

Năm tài khóa 2012, Nhật sẽ vay tiền nhiều chưa từng có

Ngày đăng : 25/12/2011
Chính phủ Nhật Bản sẽ phát hành khối lượng trái phiếu mới trị giá 44.200 tỷ yen trong tài khóa bắt đầu từ tháng 4/2012, chất cao thêm "núi" nợ công hiện đã gần gấp đôi GDP.

10 sự kiện chứng khoán nổi bật nhất năm 2011 và dự báo 2012

Ngày đăng : 25/12/2011
Hướng tới những thách thức và kỳ vọng của năm 2012, MMS công bố kết quả bình chọn các sự kiện nổi bật của TTCK Việt Nam năm 2011 và đưa ra một số dự báo cho năm 2012.

5 yếu tố ảnh hưởng lớn tới đầu tư hàng hóa trong năm 2012

Ngày đăng : 05/01/2012
Năm 2011 khép lại đầy khó khăn, thị trường bước vào năm 2012 với nhiều hy vọng về một nền kinh tế toàn cầu sáng sủa hơn và đầu tư hiệu quả hơn.

Vừa lãi ‘khủng’, Vietinbank đặt mục tiêu lãi 9.726 tỷ đồng năm 2012

Ngày đăng : 05/01/2012
Ngày 5/1, tại Hà Nội, Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (VietinBank) tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2012.

Năm 2012, “bong bóng” vàng sẽ nổ?

Ngày đăng : 09/01/2012
Tâm lý sợ “thua đau” hay “vuột” mất cơ hội kiếm lời luôn chi phối các quyết định mua vào, bán ra.

Ba kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2012

Ngày đăng : 10/01/2012
Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia vừa phát hành báo cáo “Triển vọng kinh tế 2012-2013”, trong đó đáng chú ý là 3 kịch bản tăng trưởng dự kiến cho năm nay.

"Việt Nam có thể chỉ tăng trưởng 4,7% trong năm 2012"

Ngày đăng : 11/01/2012
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) dẫn nhiều dự báo của các tổ chức quốc tế cho thấy kịch bản xấu nhất cho tăng trưởng chỉ là 4,7%.

Trung Quốc, “cọc bám” hay “cá gỗ”?

Ngày đăng : 11/01/2012
“Các dự báo hiện nay cho rằng đáy khủng hoảng là 2012, nhưng đó là khi kinh tế thế giới không rơi vào suy thoái kép và khu vực đồng Euro không đổ vỡ”, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Võ Trí Thành lưu ý như vậy.